Trang Chính

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Buớc tưới chuyển hướng Bước tới tìm kiếm
WikipediA
tiếng Việt

Bài viết: Tìm kiếm • Tra cứu • Bài mới • Hỏi đáp • Thỉnh cầu

Trợ giúp: FAQ • Giúp đỡ • Sửa đổi • Chỗ thử • Guestbook • Thư viện Wikipedia

Chân dung Emmy Noether

Amalie Emmy Noether (23 tháng 3 năm 1882 – 14 tháng 4 năm 1935) là nhà toán học có ảnh hưởng người Đức nổi tiếng vì những đóng góp nền tảng và đột phá trong lĩnh vực đại số trừu tượngvật lý lý thuyết. Được Pavel Alexandrov, Albert Einstein, Jean Dieudonné, Hermann Weyl, Norbert Wiener và những người khác miêu tả là một trong những nhà nữ toán học quan trọng nhất trong lịch sử toán học, bà đã làm nên cuộc cách mạng trong lý thuyết vành, trường và đại số trên một trường. Trong vật lý học, định lý Noether giải thích mối liên hệ sâu sắc giữa tính đối xứng và các định luật bảo toàn.

Các công trình toán học của Noether được chia thành ba "kỷ nguyên" chính. Trong giai đoạn đầu (1908–19), bà có những đóng góp quan trọng cho lý thuyết các bất biến đại số và trường số. Nghiên cứu về bất biến vi phân trong phép tính biến phân, hay định lý Noether, đã trở thành "một trong những định lý toán học quan trọng nhất từng được chứng minh giúp thúc đẩy sự phát triển của vật lý hiện đại". Trong kỷ nguyên thứ hai (1920–26), bà bắt đầu công trình mà "thay đổi bộ mặt của đại số [trừu tượng]". Trong bài báo Idealtheorie in Ringbereichen (Lý thuyết các iđêan trong miền vành, 1921) Noether phát triển lý thuyết iđêan trong vành giao hoán trở thành một công cụ mạnh với ứng dụng rộng rãi trên nhiều lĩnh vực. Bà sử dụng một cách thanh thoát điều kiện dây chuyền tăng dần, và các đối tượng thỏa mãn chúng được mang tên Noetherian để vinh danh bà. Trong kỷ nguyên thứ ba (1927–35), bà công bố chủ yếu các công trình trong đại số không giao hoán và số siêu phức cũng như thống nhất lý thuyết biểu diễn nhóm với lý thuyết mô đun và iđêan. Ngoài chính các bài viết của bà, Noether còn có nhiều ý tưởng khác và những ý tưởng này được công nhận trong một vài lĩnh vực nghiên cứu bởi các nhà toán học khác, ngay cả trong lĩnh vực không có liên quan gì tới các công trình của bà, như tô pô đại số. (xem tiếp…)

Mới chọn: Biểu tình bài Nhật tại Trung Quốc năm 2012 • Lịch sử sinh học • Kẽm

ShinMaywa US-2.jpg
ShinMaywa US-2thủy phi cơ cứu hộ trên biển cỡ lớn của Nhật Bản.

Ảnh: 海上自衛隊

Các phiên bản ngôn ngữ có trên 1.000.000 bài:
Các phiên bản ngôn ngữ có trên 500.000 bài:
Các phiên bản ngôn ngữ có trên 100.000 bài:
Hoàng hậu Theodora
Từ những bài viết mới của Wikipedia
Igor Matovič
Igor Matovič


Titan

25 tháng 3: Ngày Độc lập tại Hy Lạp (1821); ngày Đấu tranh vì Nhân quyền tại Slovakia (1988).

Gnome-applications-science.svg Khoa học tự nhiên
System-users.svg Khoa học xã hội
Applications-system.svg Kỹ thuật
Emblem-earth.svg Văn hóa
Dự án liên quan
Wikipedia trực thuộc Quỹ Hỗ trợ Wikimedia, một tổ chức phi lợi nhuận tại tiểu bang California, Hoa Kỳ, cho phép trừ thuế những khoản đóng góp. Wikimedia cũng đồng thời điều hành vài dự án wiki khác.
Wiktionary Wiktionary
Từ điển mở
Wikibooks Wikibooks
Tủ sách giáo khoa mở
Wikisource Wikisource
Văn thư lưu trữ mở
Wikiquote Wikiquote
Bộ sưu tập danh ngôn
Wikispecies Wikispecies
Danh mục các loài
Wikinews Wikinews Beta
Nguồn tin tức mở
Wikiversity Wikiversity Beta
Học liệu mở
Wikivoyage Wikivoyage
Cẩm nang du lịch mở
Wikidata Wikidata
Cơ sở kiến thức chung
Commons Commons
Kho tư liệu chung
Meta-Wiki Meta-Wiki
Cộng đồng Wikimedia
MediaWiki MediaWiki
Phần mềm wiki
Mail-closed.svg  Liên lạc với Wikipedia