Trang Chính

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Buớc tưới chuyển hướng Bước tới tìm kiếm
WikipediA
tiếng Việt

Bài viết: Tìm kiếm • Tra cứu • Bài mới • Hỏi đáp • Thỉnh cầu

Trợ giúp: FAQ • Giúp đỡ • Sửa đổi • Chỗ thử • Guestbook • Thư viện Wikipedia

Dị thường nhiệt độ mặt đất trung bình thời gian 2014-2018 so với nhiệt độ trung bình 1951-1980

Ấm lên toàn cầu, nóng lên toàn cầu, hay hâm nóng toàn cầu là hiện tượng nhiệt độ trung bình của không khí và các đại dương trên Trái Đất tăng lên theo các quan sát trong các thập kỷ gần đây. Trong thế kỷ XX, nhiệt độ trung bình của không khí gần mặt đất đã tăng 0,6 ± 0,2 °C (1,1 ± 0,4 °F). Theo báo cáo của Cơ quan Bảo vệ Môi trường (EPA), nhiệt độ trung bình của Trái đất ở cuối thế kỷ XIX đã tăng +0,8 °C và thế kỷ XX tăng 0,6 ± 0,2 °C. Các dự án mô hình khí hậu của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC) chỉ ra rằng nhiệt độ bề mặt Trái Đất sẽ có thể tăng 1,1 đến 6,4 °C trong suốt thế kỷ XXI. Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC) nghiên cứu sự gia tăng nồng độ khí nhà kính sinh ra từ các hoạt động của con người như đốt nhiên liệu hóa thạchphá rừng làm cho nhiệt độ Trái Đất tăng lên kể từ giữa thế kỷ XX. IPCC cũng nghiên cứu sự biến đổi các hiện tượng tự nhiên như bức xạ mặt trờinúi lửa gây ra phần lớn hiện tượng ấm lên từ giai đoạn tiền công nghiệp đến năm 1950 và có sự ảnh hưởng lạnh đi sau đó. Các kết luận cơ bản đã được chứng thực bởi hơn 45 tổ chức khoa học và viện hàn lâm khoa học, bao gồm tất cả các viện hàn lâm của các nước công nghiệp hàng đầu.

Các dự án thiết lập mô hình khí hậu được tóm tắt trong báo cáo gần đây nhất của IPCC chỉ ra rằng nhiệt độ bề mặt Trái Đất sẽ có thể tăng 1,1 đến 6,4 °C (2,0 đến 11,5 °F) trong suốt thế kỷ XXI. Các yếu tố không chắc chắn trong tính toán này tăng lên khi khi các mô hình sử dụng nồng độ các khí nhà kính có độ chính xác khác nhau và sử dụng các thông số ước tính khác nhau về lượng phát thải khí nhà kính tương lai. Các yếu tố không chắc chắn khác bao gồm sự ấm dần lên và các biến đổi liên quan sẽ khác nhau giữa các khu vực trên toàn thế giới. Hầu hết các nghiên cứu tập trung trong giai đoạn đến năm 2100. (xem tiếp…)

Mới chọn: Tự nhiên • Thảm họa Chernobyl • Thierry Henry

Nahal Mahanayim (4).jpg
Một cánh đồng hoa mù tạc. Tại Trung Âu, cây mù tạc thường được trồng sau mùa vụ chính để dùng làm phân xanh và thường nở hoa vào đầu mùa thu.

Ảnh: Hanay

Các phiên bản ngôn ngữ có trên 1.000.000 bài:
Các phiên bản ngôn ngữ có trên 500.000 bài:
Các phiên bản ngôn ngữ có trên 100.000 bài:
Fragaria chiloensis
Từ những bài viết mới của Wikipedia
Justin Trudeau
Justin Trudeau

Đang diễn ra: Brexit; Chiến dịch Mạch nước Hòa bình; Biểu tình tại Hồng Kông

USS Princeton (CVL-23) 1944 10 24 1.jpg

23 tháng 10: Ngày Quốc khánh tại Hungary; ngày Chulalongkorn tại Thái Lan; ngày Hiệp định hòa bình Paris (1991) tại Campuchia.

Gnome-applications-science.svg Khoa học tự nhiên
System-users.svg Khoa học xã hội
Applications-system.svg Kỹ thuật
Emblem-earth.svg Văn hóa
Dự án liên quan
Wikipedia trực thuộc Quỹ Hỗ trợ Wikimedia, một tổ chức phi lợi nhuận tại tiểu bang California, Hoa Kỳ, cho phép trừ thuế những khoản đóng góp. Wikimedia cũng đồng thời điều hành vài dự án wiki khác.
Wiktionary Wiktionary
Từ điển mở
Wikibooks Wikibooks
Tủ sách giáo khoa mở
Wikisource Wikisource
Văn thư lưu trữ mở
Wikiquote Wikiquote
Bộ sưu tập danh ngôn
Wikispecies Wikispecies
Danh mục các loài
Wikinews Wikinews Beta
Nguồn tin tức mở
Wikiversity Wikiversity Beta
Học liệu mở
Wikivoyage Wikivoyage
Cẩm nang du lịch mở
Wikidata Wikidata
Cơ sở kiến thức chung
Commons Commons
Kho tư liệu chung
Meta-Wiki Meta-Wiki
Cộng đồng Wikimedia
MediaWiki MediaWiki
Phần mềm wiki
Mail-closed.svg  Liên lạc với Wikipedia