Trang Chính

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Buớc tưới chuyển hướng Bước tới tìm kiếm
WikipediA
tiếng Việt

Bài viết: Tìm kiếm • Tra cứu • Bài mới • Hỏi đáp • Thỉnh cầu

Trợ giúp: FAQ • Giúp đỡ • Sửa đổi • Chỗ thử • Guestbook • Thư viện Wikipedia

BH LMC.png

Lỗ đen là một vùng trong không-thời giantrường hấp dẫn ngăn cản mọi thứ, bao gồm cả ánh sáng cũng không thể thoát ra. Thuyết tương đối rộng tiên đoán một lượng vật chất với khối lượng đủ lớn nằm trong phạm vi đủ nhỏ sẽ làm biến dạng không thời gian để trở thành lỗ đen. Xung quanh lỗ đen là một mặt xác định bởi phương trình toán học gọi là chân trời sự kiện, mà tại đó khi vật chất vượt qua nó sẽ không thể thoát ra ngoài lỗ đen được. Lỗ đen gọi là "đen" bởi vì nó hấp thụ mọi bức xạ và vật chất hút qua chân trời sự kiện, giống như một vật đen tuyệt đối trong nhiệt động lực học; nó cũng không phải là một loại "lỗ" hay "hố" nào mà là vùng không thời gian không để cho một thứ gì thoát ra. Lý thuyết trường lượng tử trong không thời gian cong tiên đoán tại chân trời sự kiện lỗ đen có phát ra bức xạ giống như vật đen có nhiệt độ nhất định phát ra bức xạ nhiệt. Nhiệt độ này tỉ lệ nghịch với khối lượng của lỗ đen, khiến cho rất khó quan sát được bức xạ này đối với các lỗ đen có khối lượng sao hay trung bình.

Trong thế kỷ 18, John Michell và Pierre-Simon Laplace từng xét đến vật thể có trường hấp dẫn mạnh mô tả bởi cơ học cổ điển khiến cho ánh sáng không thể thoát ra. Lý thuyết hiện đại đầu tiên về đặc điểm của lỗ đen nêu bởi Karl Schwarzschild năm 1916 khi ông tìm ra nghiệm chính xác đầu tiên cho phương trình trường Einstein, mặc dù ý nghĩa vật lý và cách giải thích về vùng không thời gian mà không thứ gì có thể thoát được do David Finkelstein nêu ra đầu tiên vào năm 1958. Trong một thời gian dài, các nhà vật lý coi nghiệm Schwarzschild là miêu tả toán học thuần túy. Cho đến thập niên 1960, những nghiên cứu lý thuyết mới chỉ ra rằng lỗ đen hình thành theo những tiên đoán chặt chẽ của thuyết tương đối tổng quát. Khi các nhà thiên văn phát hiện ra các sao neutron, pulsarCygnus X-1 - một lỗ đen trong hệ sao đôi, thì những tiên đoán về quá trình suy sụp hấp dẫn trở thành hiện thực, và khái niệm lỗ đen cùng với các thiên thể đặc chuyển thành lý thuyết miêu tả những thực thể đặc biệt này trong vũ trụ. (xem tiếp…)

Mới chọn: Lỗ đen • Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979 • Kinh Thi

Potsdamer Platz, Berlin, 151024, ako.jpg
Quảng trường Potsdamer Platz tại trung tâm Berlin, Đức.

Ảnh: Ansgar Koreng

Các phiên bản ngôn ngữ có trên 1.000.000 bài:
Các phiên bản ngôn ngữ có trên 500.000 bài:
Các phiên bản ngôn ngữ có trên 100.000 bài:
Hình minh họa xe tự hành Opportunity


Margaret Atwood
Từ những bài viết mới của Wikipedia
Corazon Aquino 1986.jpg

25 tháng 2: Ngày Liên Xô chiếm đóng tại Gruzia (1921); ngày Quốc khánh tại Kuwait (1961); ngày Quyền lực Nhân dân tại Philippines (1986).

Gnome-applications-science.svg Khoa học tự nhiên
System-users.svg Khoa học xã hội
Applications-system.svg Kỹ thuật
Emblem-earth.svg Văn hóa
Dự án liên quan
Wikipedia trực thuộc Quỹ Hỗ trợ Wikimedia, một tổ chức phi lợi nhuận tại tiểu bang California, Hoa Kỳ, cho phép trừ thuế những khoản đóng góp. Wikimedia cũng đồng thời điều hành vài dự án wiki khác.
Wiktionary Wiktionary
Từ điển mở
Wikibooks Wikibooks
Tủ sách giáo khoa mở
Wikisource Wikisource
Văn thư lưu trữ mở
Wikiquote Wikiquote
Bộ sưu tập danh ngôn
Wikispecies Wikispecies
Danh mục các loài
Wikinews Wikinews Beta
Nguồn tin tức mở
Wikiversity Wikiversity Beta
Học liệu mở
Wikivoyage Wikivoyage
Cẩm nang du lịch mở
Wikidata Wikidata
Cơ sở kiến thức chung
Commons Commons
Kho tư liệu chung
Meta-Wiki Meta-Wiki
Cộng đồng Wikimedia
MediaWiki MediaWiki
Phần mềm wiki
Mail-closed.svg  Liên lạc với Wikipedia