Shari'a

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm

Sharīʿah (tiếng Ả Rập: شريعة šarīʿah, IPA: [ʃaˈriːʕa], "đường" hay "đạo") là luật hành vi hoặc luật tôn giáo của Hồi giáo. Phần lớn tín đồ Hồi giáo tin rằng Sharia bắt nguồn từ hai nguồn của luật Hồi giáo cơ bản:

Giới được quy định trong Kinh Koran, và ví dụ do nhà tiên tri Hồi giáo Muhammad đưa ra trong Sunnah. Người Hồi giáo tin rằng Sharia là Thiên Chúa của pháp luật, nhưng chúng khác nhau như chính xác những gì đòi hỏi. Hiện đại, truyền thống và trào lưu, tất cả đều giữ những quan điểm khác nhau của Sharia, cũng như tín đồ các trường phái khác nhau của tư tưởng Hồi giáo và học bổng. Quốc gia khác nhau và các nền văn hóa đã thay đổi cách diễn giải của Sharia là tốt.

Sharia đề ra nhiều chủ đề giải quyết bằng luật pháp thế tục, trong đó có tội phạm, chính trị và kinh tế, cũng như các vấn đề cá nhân như tình dục, vệ sinh, chế độ ăn uống, cầu nguyện và ăn chay. Trường hợp được hưởng tình trạng chính thức, Sharia được áp dụng bởi các thẩm phán Hồi giáo, hoặc qadis. Các thầy tế có trách nhiệm khác nhau tùy thuộc vào việc giải thích của Sharia, trong khi thuật ngữ này thường được dùng để tham khảo các lãnh đạo của lời cầu nguyện xã, các thầy tế cũng có thể là một học giả, lãnh đạo tôn giáo, hoặc lãnh đạo chính trị.

Nội dung Luật Sharia[sửa | sửa mã nguồn]

Với đàn ông[sửa | sửa mã nguồn]

  • Hành lễ 5 lần 1 ngày, nhịn chay trọn tháng Ramadan, đóng Zakat;
  • Đối với người làm Imam (chủ lễ) đọc Adhan mỗi khi đến giờ hành lễ nhằm thông báo cho mọi người biết;
  • Tích cực học Qur'an và truyền đạo cho vợ, cho con cái;
  • Nghiêm cấm giết người vô tội trừ trường hợp gặp phải kẻ giết người hay kẻ phá hoại tôn giáo nếu không sẽ bị hành hình;
  • Nghiêm cấm gian dâm, ngoại tình nếu không sẽ bị đánh 100 roi với tội ngoại tình
  • Luôn dang tay cứu giúp những người nghèo và tuyệt đối không được xúc phạm hay đánh đập họ;
  • Không được phép ăn cắp nếu không sẽ bị chặt tay;
  • Nghiêm cấm đánh vợ và có những hành vi xúc phạm đến danh dự và nhân phẩm của vợ, nhưng trường hợp muốn dạy người vợ ngang bướng thì hãy chỉ bảo nhẹ nhàng nếu không được thì đánh nhẹ tay cấm được dùng gậy gộc để dạy vợ nếu người vợ chịu nghe lời thì không được kiếm chuyện rầy rà với vợ;
  • Khi cưới vợ cần tặng quà cưới bằng 1 khoản tiền tuỳ theo khả năng.
  • Khi cảm thấy không thể chung sống được với nhau thì giải phóng người vợ một cách thỏa đáng và giữ lại tiền cưới nếu người vợ không đòi lại;
  • Không được phép ăn thịt lợn, chó, các loại động vật bị săn bắn, bị thắt cổ chết,... nói chung là không ăn những loại động vật không được cắt cổ theo đúng nghi thức nhưng nếu trong trường hợp bất khả kháng thì được phép ăn những thứ trên để duy trì sự sống;
  • Phải dùng những thực phẩm đã được cấp chứng chỉ Halal;
  • Không được uống rượu bia hay những loại đồ uống có cồn.

Với phụ nữ[sửa | sửa mã nguồn]

  • Hành lễ 5 lần 1 ngày (Fajr, Dhuhr, Asr, Maghrib, Isha'a) và nên hành lễ tại nhà, nhưng khi hành lễ tại masjid tuyệt đối không được hành lễ chung với nam giới
  • Tích cực đọc Qur'an.
  • Phụ nữ được đeo nữ trang; nam giới bị cấm đeo trang sức bằng vàng, hàng luạ, phải mặc burka che từ cả mặt từ đầu đến chân chỉ hở hai mắt để nhìn
  • Cả nam lẫn nữ nên hạ đôi mắt xuống để tránh nhìn thẳng vào người đối diện
  • Chỉ cưới với người nam Muslim, vì lý do nếu lấy chồng là người không-muslim thì e rằng sau khi cưới sẻ bị ép buộc bỏ đạo. Nam được phép cưới người Do thái giáo và người Thiên chúa giáo mà không bắt buộc người vợ phải theo đạo. Thiên sứ Mahomed có 2 người vợ một là tín đồ Do Thái giáo và một là tín đồ Thiên chúa giáo. Cả 2 không bị bắt buộc cải giáo trong ngày cưới, mà họ chỉ cải đạo sau một thời gian đã sống chúng với thiên sứ.
  • Các trẻ em gái khi đến trường học phải được xếp lớp học chỉ toàn học sinh nữ, không được cho học sinh nữ ngồi cạnh học sinh nam;
  • Phụ nữ nên chăm lo công việc nội trợ ở nhà trong khi chồng đi làm nhưng nếu cần thiết có thể đi làm để trang trải cho cuộc sống;
  • Nếu bị bắt gặp ngoại tình bị ném đá đến chết

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]