LSD

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
LSD-2D-skeletal-formula-and-3D-models.png
Lysergic acid diethylamide (LSD)
Tên IUPAC hệ thống
(6aR,9R)-N,N-diethyl-7-methyl-4,6,6a,7,8,9-hexahydroindolo-[4,3-fg]quinoline-9-carboxamide
Nhận dạng
Số CAS 50-37-3
Mã ATC none
PubChem 5761
DrugBank DB04829
Dữ liệu hóa chất
Công thức C20H25N3O 
Phân tử gam  ?
SMILES tìm trong eMolecules, PubChem
Đồng nghĩa Acid, LSD, lysergide
Dữ liệu vật lý
Nóng chảy 80–85 °C (176–185 °F)
Dữ liệu dược động lực học
Sinh khả dụng  ?
Chuyển hóa Hepatic
Bán thải 3–5 hours[1][2]
Bài tiết Renal
Lưu ý trị liệu
Phạm trù thai sản

C(US)

Tình trạng pháp lý

Prohibited (S9)(AU) Schedule III(CA) Class A(UK) Schedule I(US)

Dependence Liability Low[3]
Dược đồ Oral, sublingual, intravenous, ocular, intramuscular

LSD (Lysergic acid diethylamide) là một thuốc ảo giác mạnh với các tác động tâm lý đến sự nhận biết với môi trường xung quanh, nhận thức, cảm nhận cũng như mang lại ảo giác (hallucination).[4] Nhiều quốc gia xem LSD là một chất gây nghiện và bị cấm lưu hành.

LSD không gây nghiện. Tuy nhiên, phản ứng tâm thần bất lợi như lo âu, hoang tưởng, và ảo tưởng là có thể.

LSD được tạo ra lần đầu tiên bởi Albert Hofmann ở Thụy Sĩ vào năm 1938 từ ergotamine (một alcaloid của nấm cựa gà. Ở liều điều trị, ergotamin gây co mạch ngoại vi (nếu trương lực mạch giảm) chủ yếu do kích thích thụ thể alpha - adrenergic, tuy nhiên, thuốc gây giãn mạch ở các mạch có trương lực rất cao.)

Tên hóa học của nó là từ các từ viết tắt của tiếng Đức: "lyserg- saure- diathylamid".

Tác dụng[sửa | sửa mã nguồn]

LSD gây ảo giác mạnh, làm cho người dùng bị nhầm lẫn về kích thước, khoảng cách gần xa hình thể, lẫn lộn giữa độ sáng tối và các vùng ranh giới màu sắc. LSD khiến người sử dụng vượt qua nỗi sợ, có thể nhảy từ độ cao chục mét xuống đất hay thực hiện các hành vi phạm tội.[5]

Sự lưu hành của LSD[sửa | sửa mã nguồn]

Ngoài ra, vào những năm 70 đến 90 của năm 1900 thì LSD vẫn còn được lưu hành và được một số người như Steve Jobs sử dụng (trích trong cuốn Tiểu sử Steve Jobs) và ông nói rằng khi ông sử dụng nó thì ông cảm thấy như não mình suy nghĩ và hoạt động tốt hơn. Tuy nhiên LSD đã bị cấm sử dụng và tiêu thụ ở thế giới ngầm của Mỹ từ năm 90 của thế kỷ 20.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Aghajanian
  2. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Papac
  3. ^ Halpern, John H.; Suzuki, Joji; Huertas,, Pedro E.; Passie, Torsten (ngày 7 tháng 6 năm 2014). Price, Lawrence H.; Stolerman, Ian P., biên tập. Encyclopedia of Psychopharmacology A Springer Live Reference. Heidelberg, Germany: Springer-Verlag Berlin Heidelberg. tr. 1–5. ISBN 978-3-642-27772-6. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2015. Hallucinogen abuse and dependence are known complications resulting from the illicit use of drugs in this category, such as LSD and psilocybin. Users do not experience withdrawal symptoms, but the general criteria for substance abuse and dependence otherwise apply. Dependence is estimated in approximately 2 % of recent-onset users in the United States. 
  4. ^ “What are hallucinogens?”. National Institute of Drug Abuse. Tháng 1 năm 2016. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2016. 
  5. ^ ““Viên giấy” - loại ma túy giết người”. Báo An ninh Thủ đô. Truy cập 14 tháng 9 năm 2016. 

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]