Trang Chính

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
WikipediA
tiếng Việt

Trợ giúp: FAQ · Giúp đỡ · Sửa đổi · Chỗ thử · Guestbook

Mercury in color - Prockter07 centered.jpg

Sao Thủy là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất. Nhìn từ Trái Đất, hành tinh hiện lên với chu kỳ giao hội trên quỹ đạo bằng xấp xỉ 116 ngày, và nhanh hơn hẳn những hành tinh khác. Tốc độ chuyển động nhanh này đã khiến người La Mã đặt tên hành tinh là Mercurius, vị thần liên lạc và đưa tin một cách nhanh chóng. Trong thần thoại Hy Lạp tên của vị thần này là Hermes (Ερμής). Tên tiếng Việt của hành tinh này dựa theo tên do Trung Quốc đặt, chọn theo hành thủy trong ngũ hành. Do hành tinh hầu như không có khí quyển để giữ lại nhiệt lượng, bề mặt Sao Thủy trải qua sự biến đổi nhiệt độ lớn nhất trong số các hành tinh, thay đổi từ 100 K vào ban đêm tới 700 K vào ban ngày. Trục quay của Sao Thủy có độ nghiêng nhỏ nhất trong Hệ Mặt Trời nhưng hành tinh lại có độ lệch tâm quỹ đạo lớn nhất. (xem tiếp…)

Mới chọn: Thế vận hội Mùa hè 1896 · Vẻ đẹp Mỹ · John Churchill, Công tước Marlborough thứ nhất

Horyu-ji10s3200.jpg
Chùa Hōryū-ji tại tỉnh Nara xây dựng từ năm 607, Di sản thế giới tại Nhật Bản.

Ảnh: 663highland

Các phiên bản ngôn ngữ có trên 1.000.000 bài:
Các phiên bản ngôn ngữ có trên 500.000 bài:
Các phiên bản ngôn ngữ có trên 100.000 bài:
Clover Moore
Từ những bài viết mới của Wikipedia
Йозеф Блаттер.jpg
Elizabeth II greets NASA GSFC employees, May 8, 2007 edit.jpg

2 tháng 6: Lễ Phật đản (2015) tại Thái Lan, Indonesia; Ngày Cộng hòa tại Ý (1946)

Khoa học tự nhiên
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Khoa học xã hội
Kỹ thuật
Kỹ thuật
Văn hóa
Văn hóa
Dự án liên quan
Wikipedia trực thuộc Quỹ Hỗ trợ Wikimedia, một tổ chức phi lợi nhuận đã đăng ký tại tiểu bang Florida, Hoa Kỳ, cho phép trừ thuế những khoản đóng góp. Wikimedia cũng đồng thời điều hành vài dự án wiki khác.
Mail-closed.svg  Liên lạc với Wikipedia