Trang Chính

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Wikipedia
tiếng Việt

Hôm nay là thứ Hai, ngày 13 tháng 5 năm 2013, 14:27 (UTC)
Hiện chúng ta có 579.323 bài viết332.117 thành viên
Rất mong nhận được sự tham gia tích cực của bạn!

Trợ giúp: FAQ · Giúp đỡ · Sửa đổi · Chỗ thử · Guestbook · Liên lạc

lớn

Georg Ferdinand Ludwig Philipp Cantor (3 tháng 3 năm 18456 tháng 1 năm 1918) là một nhà toán học người Đức, được biết đến nhiều nhất với tư cách cha đẻ của lý thuyết tập hợp, một lý thuyết đã trở thành một lý thuyết nền tảng trong toán học. Cantor đã cho thấy tầm quan trọng của quan hệ song ánh giữa các phần tử của hai tập hợp, định nghĩa các tập vô hạn và các tập sắp tốt, và chứng minh rằng các số thực là "đông đúc" hơn các số tự nhiên. Trên thực tế, phương pháp chứng minh định lý này của Cantor ngụ ý sự tồn tại "vô hạn các tập vô hạn". Ông định nghĩa bản số và số thứ tự và phép tính về chúng. Sự nghiệp toán học vĩ đại của ông nhận được sự quan tâm lớn về mặt triết học, nhờ đó khiến ông càng được biết đến nhiều hơn. Lý thuyết của Cantor về số siêu hạn ban đầu bị xem là phản trực giác-thậm chí gây sốc-tới mức nó vấp phải sự chống đối của những nhà toán học lừng lẫy đương thời như Leopold KroneckerHenri Poincaré và sau đó là Hermann Weyl và L. E. J. Brouwer, trong khi Ludwig Wittgenstein đưa ra những phản đối về triết học. Một số nhà thần học Thiên Chúa giáo xem công trình của Cantor là một thách thức đối với tính độc nhất hiện hữu của sự vô hạn tuyệt đối trong bản thể Chúa Trời - từng có lần đặt thuyết về số siêu hạn ngang hàng với thuyết phiếm thần - một điều mà Cantor phản đối mãnh liệt. Những sự chống đối với công trình của ông đôi khi trở lên hung tợn: Poincaré đòi loại bỏ những ý tưởng của Cantor "một lần và mãi mãi", và Kronecker ngoài phản đối công khai còn tấn công vào cá nhân Cantor, gọi ông là một "tên lang băm khoa học", "kẻ bội tín" và "kẻ làm suy đồi giới trẻ". (xem tiếp...)

Mới chọn: Channel Orange · Thảm sát Batavia năm 1740 · Istanbul

Reflet-tour-Eiffel-Paris-Luc-Viatour.jpg
Hình ảnh tháp Eiffel phản chiếu từ mặt nước.

Ảnh: Lviatour

Các phiên bản ngôn ngữ có trên 1.000.000 bài:

Anh (English)Đức (Deutsch)Pháp (Français)Hà Lan (Nederlands)Ý (Italiano)

Các phiên bản ngôn ngữ có trên 500.000 bài:

Ba Lan (Polski)Tây Ban Nha (Español)Nga (Русский)Nhật (日本語)Bồ Đào Nha (Português)Trung Quốc (中文)Tiếng ViệtThụy Điển (Svenska)

Các phiên bản ngôn ngữ có trên 100.000 bài:

Ả Rập (‮العربية‬)Bungary (Български)Catalan (Català)Séc (Česky)Basque (Euskara)Croatia (Hrvatski)Đan Mạch (Dansk)Ba Tư (فارسی)Hebrew (עברית)Phần Lan (Suomi)Hindi (हिन्दी)Hungary (Magyar)Indonesia (Bahasa Indonesia)Melayu (Bahasa Melayu)Kazakh (Қазақ Тілі)Kazakh (Қазақ Тілі)Litva (Lietuvių)Quốc tế ngữ (Esperanto)Na Uy (Norsk)Romana (Română)Serbia (Српски / Srpski)Slovak (Slovenčina)Slovenia (Slovenščina)Thổ Nhĩ Kỳ (Türkçe)Triều Tiên (한국어)Ukraina (Українська)Volapuk (Volapük)Waray (Winaray)

Jakob Meckel
Từ những bài viết mới của Wikipedia
NJBB.JPG
Chú thích hình ví dụ

13 tháng 5:

Khoa học tự nhiên
Khoa học tự nhiên

Địa chất học • Địa lý học • Hóa học • Khoa học máy tính • Logic • Sinh học • Thiên văn học • Toán học • Vật lý học • Y học

Khoa học xã hội
Khoa học xã hội

Chính trị học • Giáo dục • Kiến trúc • Kinh tế học • Lịch sử • Luật pháp • Ngôn ngữ học • Nhân chủng học • Tâm lý học • Thần học • Triết học • Xã hội học

Kỹ thuật
Kỹ thuật

Công nghiệp • Cơ học • Điện tử học • Giao thông • Năng lượng • Người máy • Nông nghiệp • Quân sự • Y tế

Văn hóa
Văn hóa

Âm nhạc • Chính trị • Du lịch • Điện ảnh • Giải trí • Khiêu vũ • Nghệ thuật • Phong tục tập quán • Thần thoại • Thể thao • Thời trang • Tôn giáo • Văn học

Dự án liên quan
Wikipedia trực thuộc Quỹ Hỗ trợ Wikimedia, một tổ chức phi lợi nhuận đã đăng ký tại tiểu bang Florida, Hoa Kỳ, cho phép trừ thuế những khoản đóng góp. Wikimedia cũng đồng thời điều hành vài dự án wiki khác.
Mail-closed.svg  Liên lạc với Wikipedia